Công trình dân dụng là gì? Phân cấp công trình dân dụng?
Cập nhật ngày: 03/01/2024 bởi Nguyễn Duy Tuấn
Công trình dân dụng bao gồm nhà ở và các công trình công cộng. Trong đó, hướng đến các tính chất sử dụng trong các nhu cầu khác nhau. Vậy công trình dân dụng là gì? Cách phân cấp công trình dân dụng? Cách thức, yêu cầu cần nắm khi phân cấp công trình dân dụng là gì?
Phụ lục bài viết
Công trình dân dụng là gì?
Công trình dân dụng là công trình trong phân loại của nhà nước. Với các tiêu chí và tính chất khác nhau, các công trình dân dụng phản ánh tính chất được hay không được thực hiện các hoạt động gì. Công trình dân dụng là các công trình xây dựng, bao gồm các loại nhà ở, nhà và công trình công cộng. Trong đó, tính chất dân dụng mang đến nhu cầu trong sở hữu và sử dụng bởi nhân dân. Đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước với tính chất thực hiện cho các nhu cầu khác nhau của nhân dân.
– Nhà ở
Gồm nhà chung cư và nhà riêng lẻ. Với tính chất nhà ở có thể kể đến như biệt thự, nhà liền kề, nhà ở nông thôn truyền thống. Và chung cư như cao tầng, nhiều tầng, thấp tầng, hỗn hợp, mini. Đảm bảo với tính chất và nhu cầu của nhà ở. Vừa trong tính chất quyền sở hữu với tính chất quy hoạch. Bên cạnh các nhu cầu thực tế trong sinh sống của người dân.
– Công trình công cộng
Mang tính chất thể hiện các ý nghĩa rộng trong định nghĩa của các công trình công cộng. Trong đó bao gồm: Công trình văn hóa, công trình giáo dục, công trình y tế, công trình thương nghiệp, dịch vụ, nhà làm việc, khách sạn, nhà khách, nhà phục vụ giao thông, nhà phục vụ thông tin liên lạc, tháp thu phát sóng phát thanh, phát sóng truyền hình, nhà ga, bến xe, công trình thể thao các loại.
Với tính chất trong các nhu cầu sử dụng và lợi ích thực hiện cho người dân. Tính chất dân dụng mang đến các phản ánh với nhu cầu sử dụng của người dân. Và sử dụng, đảm bảo các nhu cầu cần thiết. Từ nhu cầu tối thiểu đến các nhu cầu cao hơn trong tận hưởng, trải nghiệm và khám phá. Phản ánh với các nhu cầu đa dạng được thực hiện trên thực tế. Đảm bảo với tính chất phát triển, bắt kịp với nhu cầu và hiện đại trên thế giới.
Cách phân cấp công trình dân dụng
Dựa vào quy định về phân cấp công trình xây dựng. Với các tiêu chí được đặt ra đối với diện tích mặt sàn hay chiều cao của công trình được xây dựng. Tiêu chí này cũng thuộc vào quy định cụ thể và sự cho phép của nhà nước với các công trình nhà ở. Đảm bảo cho nhu cầu gắn liền với sinh hoạt, sinh sống của con người. Bên cạnh các nhu cầu cao hơn trong tính chất giải trí, tiện nghi, hiện đại, ... Các phân loại này mang đến các ý nghĩa cụ thể trong quy hoạch cũng như công tác quản lý của nhà nước.
Công trình dân dụng được phân loại theo những cấp sau:
Công trình dân dụng cấp đặc biệt: Là nhà ở có tổng diện tích sàn lớn hay bằng 15.000m2 ( ≥15.000m2) hay có chiều cao trên hay bằng 30 tầng (≥30 tầng). Thường thấy với các công trình xây dựng chung cư. Các tính chất đặc biệt phản ánh với cấp này, mang đến phản ánh đối với diện tích rộng nhất định. Hoặc xét với tiêu chí trong số tầng được phép xây dựng đối với quy hoạch của nhà nước.
Công trình dân dụng cấp 1: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 10.000m2 đến dưới 15.000m2 (từ 10.000m2
Công trình dân dụng cấp 2: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 5.000m2 đến dưới 10.000m2 (từ 5.000m2
Công trình dân dụng cấp 3: Là nhà ở có tổng diện tích sàn từ 1.000m2 đến dưới 5.000m2 (từ 1.000m2
Công trình dân dụng cấp 4: Là nhà ở có tổng diện tích sàn dưới 1.000m2 hay có chiều cao nhỏ hơn hay bằng 3 tầng ( ≤ 3 tầng). Các nhà ở với tính chất quy định còn lại được xếp vào nhóm này. Với tính chất đảm bảo trong thực tế nhà ở riêng lẻ. Gắn với các công trình nhà ở dưới mặt sử dụng trong mục đích sinh sống riêng lẻ của các hộ gia đình.
Theo Thông tư 12/2012/TT-BXD và QCVN 03:2012/BXD112 quy định về một số yêu cầu khi phân cấp các công trình dân dụng. Theo đó, mang đến các tiêu chí trong cách thức cần thực hiện phù hợp. Đặt ra các quy định của nhà nước bên cạnh nhiệm vụ của các chủ thể liên quan. Yêu cầu này được thể hiện như sau:
Yêu cầu khi phân cấp nhà ở
Khi phân cấp nhà ở phải tính đến các tình huống thực tế. Càng đối với các tòa nhà cao tầng, khả năng thoát chạy này càng được quan tâm. Mang đến các quy định cụ thể của pháp luật với yêu cầu đặt ra. Trong đó, đảm bảo với giải pháp mức độ nguy hiểm cần thiết. Trong tính chất của các nhu cầu trong sinh hoạt và đảm bảo an toàn tại môi trường sống. Với tính toán cho nhu cầu, sự an tâm và tính mạng con người cùng khả năng tháo chạy khi có sự cố. Các nhu cầu phản ánh cao hơn với nhiều chức năng hiện đại, phù hợp.
Các yêu cầu này là nhu cầu cơ bản, cũng là cần thiết với nơi đông người khi sự cố xảy ra. Các tính toán và biện pháp phòng, chống cần được triển khai hiệu quả trước khi đưa tòa nhà vào hoạt động trên thực tế. Yêu cầu cụ thể và chi tiết được đặt ra với các tòa nhà có tính chất khác nhau. Thể hiện với các tiêu chí phân loại tương tự như với tính chất phân cấp.
Các nhóm nhà ở được xếp vào các loại khác nhau. Trong đó, với các thực tế phân loại để đề ra yêu cầu trong cần thiết phòng cháy. Bao gồm các yêu cầu trong thiết bị, thiết kế và xây dựng. Nhóm nhà ở được xếp vào nguy hiểm cháy theo công năng có ký hiệu là F. Và như vậy, cách đọc tên với từng cấp nhà mang đến phản ánh các quy định đối với nhóm nhà ở đó. Như vậy nhà chung cư được xếp vào nhóm F1.3 và nhà ở thuộc nhóm F1.4.
Đối với nhà ở riêng lẻ, cấp công trình từ 3 tầng trở lên không được dưới cấp III. Tức niên hạn sử dụng từ 20-50 năm, độ chịu lửa cấp III. Yêu cầu này được đảm bảo thực hiện trong nghĩa vụ của chủ công trình. Và đảm bảo trong suốt quá trình đưa công trình vào sử dụng trong thực tế.
Đối với chung cư cao đến 25 tầng phải được xây dựng với niên hạn sử dụng từ 50-100 năm, có độ chịu lửa cấp II. Các yêu cầu càng cao càng đảm bảo khả năng khi có vấn đề xảy ra. Việc giải quyết có thể hiệu quả, nhanh chóng và đảm bảo cho mọi người, tài sản được an toàn.
Các chung cư trên 25 tầng, phải được xây dựng không nhỏ hơn cấp I. Các diện tích tương ứng với độ cao đảm bảo cho các nhu cầu được phản ánh có hiệu quả. Và có giới hạn chịu lửa như sau:
+ Bộ phận chịu lực R180, tường ngoài không chịu lực E60.
+ Sàn giữa các tầng REI 90, tường buồng thang trong nhà REI 180.
+ Bản thang và chiếu thang là R90.
Yêu cầu phân cấp nhà và công trình công cộng
Đối với các công trình như bản tàng, tòa nhà lưu trữ, di tích lịch sử. Với các công trình mang tính chất công cộng này, thuộc về nhu cầu sử dụng, khám phá của nhiều nhóm đối tượng khác nhau. Cũng như tính chất của công trình với những tài sản đặc thù. Phải tính đến mức độ an toàn của các tài sản quý hiếm được lưu trữ bên trong. Khi đó, việc xây dựng và thiết kế phải đảm bảo hướng đến hiệu quả triển khai cho từng nhu cầu thực tế. Bởi đảm bảo quyền và lợi ích, cũng như tài sản của quốc gia. Các nhu cầu trong triển lãm, các giá trị lịch sử đang được bảo vệ qua từng năm.
Các công trình nhà và công trình cộng đồng có quy định phải đạt từ cấp 1 trở lên. Với các tiêu chí đảm bảo cho nhu cầu của nhiều nhóm chủ thể khác nhau được phản ánh. Khi đó các rủi ro phải được quan tâm để phòng hiệu quả. Tức có niên hạn trên 100 năm và mức độ chịu lửa cấp I. Cụ thể như:
+ Nhà và các công trình có tầm quốc gia, quốc tế, công trình đặc biệt có ý nghĩa về an ninh, quốc phòng hay ngoại giao. Mang đến các giá trị phản ánh và đảm bảo với tính chất quốc gia.
+ Các công trình phục vụ cho công tác tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, cấp cứu trong trường hợp xảy ra dịch bệnh, cháy nổi, thiên tai. Với các tính chất đảm bảo trong công tác xử lý và khắc phục với rủi ro xảy ra. Các công trình này là cơ sở đảm bảo cho nhu cầu cấp thiết được tiến hành.
+ Các công trình là trụ sở cơ quan Đảng, Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước các cấp. Là công trình mang những tính chất biểu tượng và đại diện cho hoạt động quản lý nhà nước. Với giá trị đảm bảo cho quyền lực nhà nước được bảo đảm và thực thi. Các chủ thể lãnh đạo thực hiện làm việc tại trụ sở. Do đó mà các yêu cầu đặt với tính chất nghiêm ngặt hơn.
Căn cứ pháp lý: Thông tư 12/2012/TT-BXD của Bộ xây dựng. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ!
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN THIẾT KẾ XÂY DỰNG KIM ANH
VPGD: C40 KDC Hiệp Thành, Phường Hiệp Thành, Quận 12, TP Hồ Chí Minh
Hotline: 0974 776 305 – 0966 289 559 – 0987 244 305
MST: 0314264130
Website: xaydungkimanh.com
Email: xaydungkimanh@gmail.com